Trong loạt series chia sẽ kiến thức từ Trung Tâm Gia Sư Trí Việt, bài viết hôm nay chúng tôi sẽ chia sẽ kiến thức toán cơ bản về hàm mũ và logarit. Nhằm giúp bạn đọc hiểu thêm về các công thức tính hàm mũ và logarit.
Bạn đang xem: Công thức ln đầy đủ
Trong toán học, logarit là phép toán nghịch đảo của lũy thừa. Điều đó có nghĩa logarit của một số là số mũ của một giá trị cố định, gọi là cơ số, phải được nâng lên lũy thừa để tạo ra con số đó. Trong trường hợp đơn giản logarit là đếm số lần lặp đi lặp lại của phép nhân. Ví dụ, logarit cơ số 10 của 1000 là 3, vì 10 mũ 3 là 1000 (1000 = 10 × 10 × 10 = 103); phép nhân được lặp đi lặp lại ba lần. Tổng quát hơn, lũy thừa cho phép bất kỳ số thực dương nào có thể nâng lên lũy thừa với số mũ thực bất kỳ, luôn luôn tạo ra một kết quả là số dương, vì vậy logarit có thể được tính toán cho bất kỳ hai số dương thực a và b trong đó a≠1.
Tóm tắt nội dung
1 Quy tắc tính logaritCho hai số dương a và b với a≠1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.
![]() ![]() ![]() ![]() Chuyên đề công thức logarit là một trong những câu hỏi dễ kiếm điểm, chính bởi vậy mà bạn cần lấy điểm tuyệt đối ở chuyên đề này. Để hệ thống và ôn luyện kiến thức giúp bạn có thể có 1 kỳ thi đại học đạt kết quả cao, bạn cũng có thể tham khảo dịch vụ gia sư luyện thi đại học ở phía dưới: Gia sư luyện thi đại học tại tphcm Xem video công thức logarit tại đây:Nâng cao kỹ năng giải toán trắc nghiệm 100% dạng bài mũ – logarit, số phức – Tô Thị NgaNội dung sách:Chuyên đề 1. Mũ – LogaritVấn đề 1. Lũy thừa – Mũ – Logarit+ Chủ đề 1. Lũy thừa – Logarit+ Chủ đề 2. Hàm số mũ và hàm số logaritVấn đề 2. Phương trình mũ và logaritVấn đề 3. Bất phương trình mũ và logarit1. Phương pháp đưa về cùng cơ số2. Xem thêm: Top 10 Tiểu Thuyết Khoa Học Viễn Tưởng, Hay Nhất Hiện Nay (Tư Vấn Mua 2022) Phương pháp mũ hóa, logarit hóa3. Phương pháp đặt ẩn phụ4. Giải bất phương trình mũ – logarit bằng phương pháp hàm số5. Giải bất phương trình mũ – logarit bằng phương pháp đánh giá – bất đẳng thứcVấn đề 4. Hệ phương trình và hệ bất phương trình mũ – logarit+ Dạng 1. Giải hệ mũ – logarit bằng phương pháp biến đổi tương đương+ Dạng 2. Giải hệ mũ – logarit bằng cách đặt ẩn phụ+ Dạng 3. Giải hệ mũ – logarit bằng phương pháp hàm số+ Dạng 4. Giải hệ mũ – logarit bằng phương pháp đánh giá bất đẳng thứcChuyên đề 2. Số phứcVấn đề 1. Số phứcVấn đề 2. Các bài toán về biểu diễn hình học của số phứcVấn đề 3. Tìm số phức có mô-đun lớn nhất, nhỏ nhấtVấn đề 4. Căn bậc hai của số phức và phương trình căn bậc hai – Các phương trình quy về bậc hai – Hệ phương trìnhVấn đề 5. Dạng lượng giác của số phức |